-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-


XỬ TRÍ ĐAU HỌNG CẤP TÍNH
01/14/2019 05:57:00
Đăng bởi Hoàng Thị Lâm
(0) bình luận
PGS.TS. BSNT Hoàng Thị Lâm
Đau họng là bệnh đường hô hấp, rất hay gặp ở nước ta. Phần lớn bệnh nhân không đi khám bác sĩ khi bị đau họng. Họ thường tự điều trị, tuy nhiên, trong một vài trường hợp đau họng có thể trở nên nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Bạn nên đến bác sĩ khi đau họng kéo dài 5-7 ngày không đỡ, hoặc sốt cao trên 38,4 độ C, hoặc đau họng rất nặng ngay trong những ngày đầu tiên. Nếu bạn kèm theo khó thở, hoặc nhai nuốt nước bọt đau, hoặc sưng cổ hoặc sưng lưỡi hoặc bạn không thể cử động cổ cũng như mở miệng cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
Vậy nguyên nhân của đau họng là gì? Có thể là do nhiễm trùng do virus hoặc do vi khuẩn. Nểu do virus bạn cần nghỉ ngơi đủ, uống nhiều nước, vệ sinh răng miệng thật tốt, bệnh cũng có thể khỏi trong vong 5-7 ngày. Nếu do vi khuẩn, bạn có thể cần đến gặp bác sĩ. Đặc biệt đau họng ở trẻ em từ 6-14 tuổi. Đây là tuổi nếu nhiễm liên cầu tan máu nhóm A rất dễ nguy cơ kèm theo viêm có tim hoặc viêm cầu thận.
Rất khó để phân biệt đau họng của bạn là do nguyên nhân virus hay vi khuẩn. Nếu bạn có những triệu chứng sau: chảy mũi, nặng ngực, ngứa hoặc đỏ mắt, ho, khàn giọng, đau họng thì nhiều khả năng bạn bị đau họng do căn nguyên virus. Trong trường hợp này kháng sinh không giúp ích nhiều. Nếu bạn có các triệu chứng như đau họng nặng, sốt cao, sưng hạch ở cổ thì nhiều khả năng bạn có thể đau họng do vi khuẩn, mà nguy hiểm vẫn là vi khuẩn liên cầu. Nếu bạn nghĩ mình bị nhiễm liên cầu, nên đến gặp bác sĩ ngay, Bác sĩ sẽ thăm khám và cho bạn thực hiện một số test để chẩn đoán xác định có phải bạn bị đau họng do liên cầu hay không? Điều này thực sự quan trọng nếu đau họng xảy ra ở trẻ từ 6-14 tuổi.
Bạn không nên tự ý sử dụng kháng sinh bởi vì tự ý dùng kháng sinh khi không hiểu biết rõ về thuốc làm tăng khả năng kháng thuốc lên nhiều lần. Tôt nhất bạn vẫn nên đến khám bác sĩ để được điều trị và tư vấn hợp lý. Súc miệng nước muối và giữ vệ sinh răng miệng thật tốt cũng là một biện pháp giúp bạn giảm đau họng. Nên sử dụng nước lạnh thay vì nước ấm để súc miệng giúp giảm viêm và đau họng. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước cũng là một biện pháp giảm lây nhiễm các căn nguyên gây viêm họng.
Tin tức liên quan
Viêm mao mạch dị ứng
02/22/2024 08:02:11
TẾ BÀO GỐC VÀ Y HỌC TÁI TẠO
01/01/2024 14:32:54
LIỆU PHÁP TẾ BÀO CAR-T TRONG ĐIỀU TRỊ SLE KHÁNG TRỊ
11/07/2023 21:05:27
BƯỚC NGOẶT MỚI CHO BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS
07/01/2023 16:55:54
LIỆU PHÁP TẾ BÀO CAR-T TRONG ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
06/22/2023 08:51:27
THUỐC SINH HỌC THỨ HAI ĐƯỢC FDA HOA KỲ CHẤP THUẬN CHO BỆNH NHÂN SLE
06/22/2023 08:32:17
Chế độ ăn của bệnh nhân lupus
04/23/2023 06:34:15
Chia sẻ từ chuyên gia Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng về phản ứng tiêm vắc xin
03/04/2022 10:38:17
Bệnh nhân lupus có thể dùng được vaccine Covid nào?
03/04/2022 10:03:20
Những bệnh nhân lupus khi nhiễm Covid-19 cần làm gì?
03/04/2022 09:20:17
Vaccine Covid-19 và thuốc ức chế miễn dịch: Chỉ định và chống chỉ định
03/04/2022 09:16:56
DỊ ỨNG VACCINE COVID-19
05/15/2021 21:48:40
PHẢN VỆ VÀ VACCINE COVID-19
05/15/2021 21:42:44
CÓ THỂ NGỪNG HOÀN TOÀN GLUCOCORTICOID Ở BỆNH NHÂN LUPUS ĐƯỢC KHÔNG?
03/23/2021 13:46:00
DỊ ỨNG ĐẠM SỮA BÒ, GIẢI PHÁP NÀO CHO BÉ?
01/31/2021 19:24:10
Hội chứng Antiphospholipid
01/31/2021 18:41:48
BƯỞI VÀ THUỐC CÓ DÙNG KÈM ĐƯỢC KHÔNG?
01/31/2021 17:46:17
VIÊM DA BÀN TAY
11/06/2019 15:06:03
DỊ ỨNG THUỐC, CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
07/07/2019 16:03:45
DỊ ỨNG THUỐC CẢN QUANG
06/23/2019 17:15:06
TỪ A-Z VỀ VIÊM MŨI DỊ ỨNG
05/30/2019 10:50:21
VẨY NẾN: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
05/12/2019 15:24:47
MÀY ĐAY, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
05/10/2019 05:11:48
HỘI CHỨNG RAYNAUD
02/07/2019 16:22:13
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ BỆNH ZONA THẦN KINH
02/07/2019 16:21:20
TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC (HỆ TẠO MÁU) Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
02/07/2019 16:32:15
BỆNH MÔ LIÊN KẾT HỖN HỢP
02/07/2019 14:01:09
VAI TRÒ CỦA THUỐC CHỐNG SỐT RÉT TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
02/07/2019 13:57:50
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (OVERVIEW)
02/07/2019 11:52:14
BỆNH THẬN LUPUS
02/07/2019 11:44:43
BENLYSTA (BELIMUMAB)
02/07/2019 11:34:06
VAI TRÒ CỦA HYDROXYCHLOROQUINE ĐỐI VỚI THAI NHI VÀ SẢN PHỤ SLE
02/07/2019 11:19:46
SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
02/07/2019 10:12:15
TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
02/07/2019 10:00:57
Dự phòng dị ứng carbamazepine
02/06/2019 11:17:23
TÁO BÓN Ở TRẺ EM
02/04/2019 23:28:13
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
02/03/2019 06:27:46
VITAMIN D VÀ BỆNH TƯ MIỄN
02/02/2019 22:59:51
MẸ LUPUS VÀ VẤN ĐỀ CHO CON BÚ
02/02/2019 22:51:53
LUPUS SƠ SINH
01/13/2019 10:26:08
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI BỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG
12/06/2018 14:07:48
MÀY ĐAY
12/02/2018 05:21:02
VIÊM MŨI DỊ ỨNG
12/01/2018 07:00:39
NHỮNG CÂU HỎI MẸ BẦU LUPUS
11/29/2018 09:16:42